Cẩm nang nuôi gà đá cựa sắt từ chuyên gia nhà cái Fun88

Chi tiết cách nuôi gà đá cựa sắt qua 3 giai đoạn sinh trưởng

Việt Nam là nước phát triển và đi lên từ nông nghiệp. Chính vì thế những việc nuôi và chăm sóc gà là chuyện không mấy khó khăn. Tuy nhiên đối với các giống gà đá, cụ thể ở đây là nuôi gà đá cựa sắt. Có mấy ai thực biết cách chăm bẩm sao cho khoa học. Kỹ thuật nuôi để cho ra một chiến kê thực thụ.

Bài viết dưới đây sẽ là cẩm nang gối đầu giường cách nuôi gà đá cựa sắt một cách khoa học nhất. Cùng Fun88 theo dõi nhé!

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt
Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt

Một chiến kê ra đấu trường trực tiếp phải có một thân hình cân đối và khỏe mạnh. Chính vì thế chế độ dinh dưỡng là một phần rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thi đấu.

Bởi nếu gà đá gầy, sức khỏe không tốt, nó khó có thể thăng hoa trong khi thi đấu. Gây ra nhiều hệ lụy trong một khoảng thời gian dài và khó có thể đạt được sự hưng phấn như ban đầu. Ngược lại, nếu quá béo, gà sẽ trở nên ù lì, dễ mất sức và kém tinh nhuệ đi. 

Chính vì thế, trong suốt giai đoạn nuôi gà đá cựa sắt, vỗ béo gàgiảm mỡ gà là 2 giai đoạn quan trọng nhất. Cùng tìm hiểu về kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt ngay sau đây.

Vỗ béo gà

Ở giai đoạn này, các kê sư phải lưu ý hạn chế vận động của gà hết mức có thể. Nhốt gà trong chuồng và cho ăn theo công thức sau:

  • Lúa: 2 bữa/ ngày, ăn đến khi gà không ăn nữa.
  • Rau: 1 bữa/ngày, không cho thừa cũng không thiếu.
  • Mồi: 1 bữa/2 ngày (sâu 30 con hoặc dế 15 con hoặc 60g thịt bò…)
  • Vitamin B1 và B2: 100 mg/ngày
  • Vitamin A+D3 và E: 1 viên/2 ngày
  • Phariton : 1 viên/5 ngày

Giảm mỡ gà

Ngược lại với giai đoạn vỗ béo, giai đoạn này cần tối đa hoạt động của gà. Thả vườn và giảm khẩu phần ăn lại như công thức:

  • + Quần bội: 10 phút, 2 lần/ ngày
  • + Thả lang: 20 phút, 3 lần/ngày
  • + Lúa: 2 bữa/ngày, mỗi bữa 70 hạt
  • + Rau: xà lách, giá, mau muống… ăn đến khi không ăn nữa
  • + Mồi: 1 cử/tuần (sâu superworm 10 con hoặc dế 7-8 con hoặc 20g thịt bò…)
  • + Vitamin B1, B2: 100 mg/ngày
  • + Vitamin B6, B12: 1 viên/ 2 ngày
  • + Vitamin A+D3, E: 1 viên/ 2 ngày

Thức ăn khi nuôi gà đá cựa sắt

Thức ăn khi nuôi gà đá cựa sắt
Thức ăn khi nuôi gà đá cựa sắt

Thức ăn của gà chủ yếu là 2 món chính. Ngoài ra có các thức ăn phụ thêm. Đặc biệt, anh em nhớ lưu ý cách sơ chế sao cho đúng cách nhé.

Lúa 

  • Lúa phải tốt, trong và chắc.
  • Anh em đãi lúa trong nước sạch, bỏ hết những cặn bẩn, ngâm khoảng 1 tiếng rưỡi rồi đem phơi khô. Lưu ý không được ngâm qua đêm. Việc này sẽ tạo điều kiện cho lúa nảy mầm nhỏ, chứa những độc tố không tốt cho gà.

Rau xanh 

  • Anh em nuôi gà đá cựa sắt nên chọn các loại rau xanh chứa nhiều vitamin K, thành phần giải độc tố trong cơ thể. Ngoài ra còn cung cấp các nguyên tố vi lượng, các khoáng chất có ích cho sức khỏe của chiến kê.
  • Các loại rau có thể kể đến như: rau muống, giá, xà lách…

Nước 

  • Cho nước phải chia làm 2 bữa. Buổi sáng cho nhiều hơn để giúp gà tiêu hóa những thức ăn thừa của hôm qua. Tuy nhiên buổi tối thì nên cho ít nước lại để tránh tích nước cho gà chiến.
  • Mùa đông có thể cho ít nước đi vì lúa trong khẩu phần ăn  cũng đã có một độ ẩm nhất định.

Mồi 

Có thể kể đến một vài loại mồi cũng như công dụng kèm theo của nó

  • Sâu Supper Worm: thức đẩy hưng phấn khi thi đấu (thường là khẩu phần ăn trong “Chế độ đá”), kích thích thay lông.
  • Lươn con: bổ máu 
  • Thịt bò: phát triển cơ (đối với gà bị suy dinh dưỡng, ốm, gió nhẹ) 
  • Tép: hỗ trợ chắc xương 
  • Cá chép con: dành cho gà giảm cân 
  • Dế: tăng cường cơ bắp nhưng đồng thời cũng có khả năng làm tăng lượng thịt và mỡ không cần thiết. Vì vậy cần ăn uống hợp lý.

Phụ gia

Tỏi: tránh chứng khó tiêu và giúp gà ko bị Gió.

Gừng: giữ ấm cơ thể và giúp gà ngủ ngon hơn. 

Rượu: giữ ấm và chống muỗi vào ban đêm cho gà. 

Trà: chống các bệnh nấm mốc, nang lườn, vảy bọng… 

Chi tiết cách nuôi gà đá qua 3 giai đoạn sinh trưởng

Chi tiết cách nuôi gà đá cựa sắt qua 3 giai đoạn sinh trưởng
Chi tiết cách nuôi gà đá cựa sắt qua 3 giai đoạn sinh trưởng

Giai Đoạn 1: Nuôi gà đá cựa sắt con.

Đây là giai đoạn có thể xem là nhàn hạ nhất, bởi khi còn nhỏ gà đá không cần chăm sóc nhiều. Chế độ dinh dưỡng cũng dễ hơn so với thời kỳ trưởng thành hay lúc chiến đấu. 

Kinh nghiệm ở đây là anh em nuôi theo đàn, chế độ dinh cũng giống như gà thịt. Tuy nhiên, gà đá nói chung và gà đá cựa sắt nói riêng sẽ được giữ lâu dài nên chế khẩu phần ăn nên được chăm chút hơn so với gà thịt.

Một khẩu phần ăn khoa học sẽ giúp gà con khỏe mạnh. Cũng là nền móng để phát triển thành những chiến kê khỏe mạnh, sức bền và vô cùng tinh nhuệ.

Giai Đoạn 2: nuôi gà đá cựa sắt 4-6 tháng tuổi

Đây là giai đoạn quan trọng. Bởi gà chiến đã bắt đầu thể hiện bản năng hiếu chiến. Anh em cần phải tách chuồng từng con riêng. Tránh những trận ẩu đả, đá nhau trong chuồng làm hư chân và hư lông.

Bắt đầu chú ý đến chế độ dinh dưỡng hơn. Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý để gà được phát triển một cách toàn diện nhất về sức khỏe, trọng lượng và đặc biệt là kỹ năng

Giai Đoạn 3: nuôi gà đá cựa sắt 6 tháng trở lên.

Đây là giai đoạn cần được các kê sư đầu tư thời gian và công sức nhất. Giai đoạn này buộc phải đặt chiến kê của mình vào kỷ luật. Luyện tập hàng ngày và chế độ ăn cũng trở nên khắt khe nhất. Để đảm bảo rằng chú gà đá cựa sắt hoàn kỹ năng của một chiến kê thực thụ và hoàn hảo trước khi bước vào trận đấu.

Trên đây là toàn bộ những thông tin chi tiết về cách nuôi gà đá cựa sắt. Những thông tin trên được rút ra từ kinh nghiệm 10 năm của các chuyên gia trong lĩnh vực đá gà. 

Hy vọng bài viết này hữu ích cho các anh em đang tập tành nuôi gà đá cựa sắt hoặc các anh em đam mê lĩnh vực này. Đừng quên ghé thăm Đá gà Fun88 để nhận được nhiều thông tin bổ ích hơn nữa nhé!